4 thắc mắc thường gặp khi tẩy trắng răng

 

Tẩy trắng răng hiện đang là xu hướng làm đẹp mới của phái đẹp. Tuy nhiên, trước khi thực hiện dịch vụ, bạn cần tìm hiểu kỹ càng những ưu, khuyết điểm của loại hình làm đẹp này.

Chất tẩy trắng có làm hại răng không?

Hiện tại chưa có một nghiên cứu nào chứng tỏ rằng chất hydrogen hay carbomide peroxide trong thuốc tẩy trắng có thể gây ra những hư hại lâu dài vì chúng duy trì lớp tráng men.

Tuy nhiên, bạn nên nói “không” với một sản phẩm có chứa axit trong thành phần. Mặc dù phần lớn những sản phẩm có thương hiệu không có chất này, nhưng bạn cũng nên cẩn thận kiểm tra lại tên thành phần nguyên liệu ghi trên nhãn mác.

Tại sao răng trở nên nhạy cảm hơn sau khi tẩy trắng?

Tình trạng nhạy cảm này là do việc lạm dụng các sản phẩm tẩy trắng tại nhà có chứa axit khiến lớp men bị tổn thương. Bạn có thể cảm thấy hơi buốt hay đau, nhất là khi ăn hay uống đồ nóng hay lạnh. Điều này hoàn toàn bình thường và sẽ giảm bớt sau 24-48 tiếng sau khi tẩy trắng. Tuy nhiên, nếu tình trạng này kéo dài lâu hơn, bạn nên hỏi ý kiến nha sĩ.

Răng như thế nào là quá trắng?

Trên bảng màu mà các nha sĩ hay dùng, B1 được coi là màu trắng nhất. Tuy nhiên, khi tẩy trắng quá nhiều, các sắc độ mới sẽ là sáng hơn tự nhiên. Để đạt được độ siêu trắng, bạn cần tẩy trắng nhiều lần một cách chuyên nghiệp dưới sự thực hiện của nha sĩ.

Có thể thay đổi màu của những răng đã bọc hay không?

Không. Chỉ những răng nguyên bản mới có thể làm trắng được nhờ chất tẩy trắng. Bởi lẽ, những vỏ bọc răng và lớp men tráng tráng thêm bên ngoài là nhân tạo nên peroxide không thể làm thay đổi màu sắc của chúng được. Vì vậy, các nha sĩ sẽ cho bạn những lời khuyên thuộc lĩnh vực chuyên môn. Họ có thể thường xuyên làm sạch và đánh bóng lớp tráng men hay vỏ bọc giả ấy để giúp hàm răng của bạn luôn giữ được độ sáng đồng đều. 

Bài viết liên quan
  • Chăm sóc, vệ sinh răng miệng trong thời kỳ mang thai
    Chăm sóc, vệ sinh răng miệng trong thời kỳ mang thai Bệnh răng miệng thường gặp ở phụ nữ mang thai là bệnh về nướu răng (từ chuyên ngành trong nha khoa gọi là viêm nướu do thai nghén). Viêm nướu trong thời kỳ mang thai có ...
  • Những trường hợp nào cần lưu ý khi nhổ răng?
    Những trường hợp nào cần lưu ý khi nhổ răng? Trong một số trường hợp, việc nhổ răng cần phải đình chỉ tạm thời: Nhiễm trùng: Nhiễm trùng lây lan từ răng xuống xương và sang nướu xung quanh. Thuốc tê sẽ không có ...
  • Vì sao nên đến nha khoa khám định kì sau mỗi 6 tháng ?
    Vì sao nên đến nha khoa khám định kì sau mỗi 6 tháng ? Ðể bảo đảm sức khoẻ răng miệng và ít tốn kém nhất, bạn nên đến khám răng theo định kỳ (thông thường sau mỗi 6 tháng).  Tuy nhiên, nếu bạn đã từng bị viêm nướu - ...
  • Vì sao bị sâu răng
    Vì sao bị sâu răng Nguyên nhân từ đâu?Sâu răng là những tổn thương ở tổ chức cứng của răng tạo thành lỗ trên bề mặt răng. Sâu răng có thể ở bề mặt thân răng hoặc chân răng, tổn ...
  • 3 cách ngăn ngừa các bệnh răng miệng
    3 cách ngăn ngừa các bệnh răng miệng Răng, đặc biệt là các răng hàm luôn có rất nhiều khe nứt trên bề mặt. Các mảng bám dễ dàng hình thành từ việc tích tụ tại các khe nứt này trong khi việc dùng bản chải ...
  • Khi nào là thời điểm lý tưởng để chỉnh nha ?
    Khi nào là thời điểm lý tưởng để chỉnh nha ? Nụ cười tuyệt diệu có thể làm cho một người bình thường trở nên lôi cuốn. Khi bạn nhìn vào gương, bạn có vui sướng và hài lòng với nụ cười của mình không? Nụ ...
  • Bạn có biết cách cải thiện nụ cười của mình?
    Bạn có biết cách cải thiện nụ cười của mình? Nụ cười của bạn có thể đẹp hơn nếu biết chú ý đến những điều sau đây:1. Làm sạch các vết bẩn bám trên răngNhững vết bẩn bám trên răng có nguồn gốc từ ...
  • Khi nào nên làm răng sứ ? Những trường hợp cần làm răng sứ:- Răng chết tủy: răng sứ giúp bảo vệ răng chết tuỷ không bị nứt gãy, vì những răng không được tủy nuôi sẽ mất đi sự đàn ...